Kiến thức
Mẫu hình cốc & tay cầm là một trong những mẫu hình tiếp diễn xu hướng được sử dụng rất nhiều trong phân tích kỹ thuật. Cùng HSC Online tìm hiểu về khái niệm, chiến lược sử dụng và ví dụ minh họa của mẫu hình cốc tay cầm.
- Xu hướng: giá đang hình thành xu hướng tăng mạnh
- Mức độ biến động: giá thu hẹp dần độ biến động từ trái qua phải. Mẫu hình tương tự chiếc cốc với khoảng cách đỉnh-đáy lớn (< 30-35%) và mẫu hình tay cầm với khoảng cách đỉnh-đáy nhỏ hơn (< 10-15%).
- Khối lượng: thấp dần trong quá trình hình thành mẫu hình và tăng mạnh khi bứt phá qua mẫu hình.
- Vùng mua: mua khi giá bứt phá qua đỉnh của tay cầm. Mục tiêu tăng 30% tính từ điểm break, hoặc 50% chiều cao thân cốc.
• Được ủng hộ bởi CANSLIM & SM
• Sự hào hứng đã có sẵn và tâm lý sợ mất cơ hội
• Cú bứt phá đã có sự tích lũy
• Tâm lý giao dịch đã bị nén và bùng nổ trở lại (vùng quai cốc)
(1) Giá hình thành xu hướng tăng mạnh trước đó.
(2) Giá xuất hiện nhịp điều chỉnh và hồi phục trở lại để hình thành cốc lớn.
(3) Giá xuất hiện nhịp điều chỉnh nhẹ và cũng hồi phục trở lại để hình thành cốc nhỏ cũng là tay cầm.
(4) KLGD tăng rất đột biến theo đà tăng mạnh của giá trước đó phản ánh có lực mua gom mạnh của dòng tiền lớn.
(5) KLGD giảm dần trong nền giá chứng tỏ áp lực bán ra cạn kiệt dần.
(6) Giá bứt phá qua mẫu hình một cách rất dứt khoát đi kèm với KLGD bùng nổ!
Các bài viết nổi bật nhất
Hướng dẫn đầu tư chứng khoán hiệu quả cho người mới bắt đầu
29/06/2018 1166969
Cách mua cổ phiếu: 4 Bước đơn giản cho người mới đầu tư
14/05/2019 336828
Chứng khoán phái sinh là gì? Nhận diện công cụ kiếm tiền T+0
25/05/2018 271561
Các bài viết mới nhất
Chỉ số P/b là gì? Bí quyết tính chỉ số P/B nhanh, chuẩn xác 2023
23/12/2022 7952
ROE là gì? Chỉ số ROE bao nhiêu là tốt?(Update 2023)
23/12/2022 2104